Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ dinh dưỡng của chúng ta có ảnh hưởng quyết định đến sức khỏe của chúng ta, bao gồm giảm bớt nguy cơ mắc phải các căn bệnh nghiêm trọng như ung thư.
Bạn có biết rằng một số phương pháp nấu ăn có thể ngăn ngừa ung thư? Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ dinh dưỡng của chúng ta có ảnh hưởng quyết định đến sức khỏe của chúng ta, bao gồm giảm bớt nguy cơ mắc phải các căn bệnh nghiêm trọng như ung thư. Có lẽ bạn đã biết rằng tốt hơn là nên ăn các loại rau củ tươi trong chế độ ăn. Nhưng bạn có biết rằng không chỉ có những gì bạn ăn mới quan trọng mà cách bạn chế biến món ăn cũng rất quan trọng? Chẳng hạn như tỏi băm có tác dụng ngăn ngừa ung thư tốt hơn so với một nhánh tỏi nguyên vẹn, và tốt nhất nên ngâm khoai tây trong nước trước khi đặt chúng vào lò vi sóng. Vì vậy dưới đây là một số phương pháp nấu ăn tốt nhất để ngăn ngừa ung thư.
♥ Bông cải xanh:
Bông cải xanh là một nguồn sulforaphane – một thành phần có trong các nghiên cứu thí nghiệm đã phát hiện ra rằng nó có những đặc tính chống ung thư rất ấn tượng. Enzyme myrosinase được tìm thấy trong bông cải xanh, rất cần thiết cho sự hình thành của sulforaphane. Nếu bạn phá hủy loại enzyme này khi nấu bông cải xanh quá kĩ tức là bạn cũng đang gây tổn hại đến các đặc tính chống ung thư của loại rau củ này. Một nghiên cứu được đưa ra vào tháng 11 năm 2013 tại Viện nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ (AICR) đã so sánh giữa việc nấu ăn thường xuyên, nấu bằng lò vi sóng và hấp bông cải xanh, nghiên cứu này đã phát hiện ra rằng hấp rau củ lên đến 5 phút là cách tốt nhất để giữ gìn enzyme myrosinase. Nấu ăn và làm nóng bằng lò vi sóng trong một phút hoặc ít hơn làm tiêu diệt hầu hết các loại enzyme. Một nghiên cứu được công bố trước đó 2 năm trên tạp chí “Dinh dưỡng và ung thư” đã phát hiện ra rằng ăn mầm bông cải xanh có chứa một lượng lớn enzyme myrosinase cùng với bông cải xanh làm tăng sự hình thành của sulforaphane.
♥ Cà chua:
Bạn có biết rằng một số phương pháp nấu ăn có thể ngăn ngừa ung thư? Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ dinh dưỡng của chúng ta có ảnh hưởng quyết định đến sức khỏe của chúng ta, bao gồm giảm bớt nguy cơ mắc phải các căn bệnh nghiêm trọng như ung thư. Có lẽ bạn đã biết rằng tốt hơn là nên ăn các loại rau củ tươi trong chế độ ăn. Nhưng bạn có biết rằng không chỉ có những gì bạn ăn mới quan trọng mà cách bạn chế biến món ăn cũng rất quan trọng? Chẳng hạn như tỏi băm có tác dụng ngăn ngừa ung thư tốt hơn so với một nhánh tỏi nguyên vẹn, và tốt nhất nên ngâm khoai tây trong nước trước khi đặt chúng vào lò vi sóng. Vì vậy dưới đây là một số phương pháp nấu ăn tốt nhất để ngăn ngừa ung thư.
♥ Bông cải xanh:
Bông cải xanh là một nguồn sulforaphane – một thành phần có trong các nghiên cứu thí nghiệm đã phát hiện ra rằng nó có những đặc tính chống ung thư rất ấn tượng. Enzyme myrosinase được tìm thấy trong bông cải xanh, rất cần thiết cho sự hình thành của sulforaphane. Nếu bạn phá hủy loại enzyme này khi nấu bông cải xanh quá kĩ tức là bạn cũng đang gây tổn hại đến các đặc tính chống ung thư của loại rau củ này. Một nghiên cứu được đưa ra vào tháng 11 năm 2013 tại Viện nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ (AICR) đã so sánh giữa việc nấu ăn thường xuyên, nấu bằng lò vi sóng và hấp bông cải xanh, nghiên cứu này đã phát hiện ra rằng hấp rau củ lên đến 5 phút là cách tốt nhất để giữ gìn enzyme myrosinase. Nấu ăn và làm nóng bằng lò vi sóng trong một phút hoặc ít hơn làm tiêu diệt hầu hết các loại enzyme. Một nghiên cứu được công bố trước đó 2 năm trên tạp chí “Dinh dưỡng và ung thư” đã phát hiện ra rằng ăn mầm bông cải xanh có chứa một lượng lớn enzyme myrosinase cùng với bông cải xanh làm tăng sự hình thành của sulforaphane.
♥ Cà chua:
Cà chua có chứa một chất chống oxi hóa mạnh có tên là lycopene, nó có khả năng giảm bớt nguy cơ mắc phải nhiều dạng ung thư. Theo Viện nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ, người ra khuyến cáo nên nấu cà chua trong vài phút, vì nấu như vậy sẽ giải phóng ra một dạng lycopene, loại này tốt hơn so với loại lycopene được tìm thấy trong cà chua chưa được nấu chín. Bổ sung thêm một chút dầu ô liu vào cà chua đã nấu chính sẽ làm tăng hàm lượng lycopene mà cơ thể hấp thụ.
♥ Tỏi:
♥ Tỏi:
Nếu bạn nghiền hoặc giã tỏi, sau đó đợi 10 – 15 phút trước khi làm nóng nó thì một dưỡng chất từ thực vật có tên là allicin được hình thành có tác dụng phòng chống nhiều căn bệnh. Allicin được tạo ra tng một phản ứng hóa học giữa một thành phần có tên là alliin và enzyme alliinase. Khi tỏi ở dạng nguyên nhánh, alliin và enzym alliinase bị tách ra, nhưng khi giã hoặc nghiền tỏi nó tạo trộn lẫn với nhau và tạo ra allicin. Vì vậy trước khi tiếp xúc tỏi giã với nhiệt độ cao, tốt nhất nên đợi bởi vì sức nóng sẽ phá hủy enzyme alliinase, vậy nên hãy để enzyme này tự hoạt động một lúc trước khi nấu nó.
♥ Khoai tây:
♥ Khoai tây:
Khoai tây là một trong những thực phẩm tạo ra một hóa chất có tên là acrylamide trong một số phương pháp nấu ăn. Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hàm lượng acrylamide có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở động vật, và nhiều chuyên gia tin rằng chắc chắn điều này cũng xảy ra ở con người. Nhìn chung, khả năng hình thành acrylamide tăng lên khi thực phẩm được chế biến trong thời gian dài hơn trong nhiệt độ cao, chẳng hạn như chiên, xào hoặc nước. Những lời khuyến cáo đã được Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) công bố vào tháng 11 năm 2013, không lưu trữ khoai tây trong tủ lạnh bởi vì điều này có thể làm tăng sự hình thành của acrylamide trong quá trình nướng hoặc xào. Người ta khuyến cáo nên lưu trữ khoai tây ở một nơi tối nhưng thoáng mát chẳng hạn như tủ bếp hoặc chạm để bát. Ngoài ra, họ cũng khuyên nên ngâm những miếng khoai tây trong nước trong 15 – 30 phút trước khi xào hoặc nướng chúng nhằm giảm bót hàm lượng các hóa chất sẽ được tạo ra trong quá trình nấu.
Theo FDA, khi so sánh chiên, nướng vỉ và nướng khoai tây thì chiên gây ra sự hình thành của acrylamide nhiều nhất. Tuy nhiên, nấu trong nước và chế biến bằng lò vi sóng cả củ khoai tây với vỏ để nguyên sẽ không dẫn đến sự hình thành của acrylamide.
Lưu ý – nếu bạn chọn chiên khoai tây, chẳng hạn chip, hãy chiên chúng cho tới khi chúng có màu vàng nhưng không phải nâu, vì vùng màu nâu có chứa nhiều acrylamide hơn.
♥ Bánh mì:
Theo FDA, khi so sánh chiên, nướng vỉ và nướng khoai tây thì chiên gây ra sự hình thành của acrylamide nhiều nhất. Tuy nhiên, nấu trong nước và chế biến bằng lò vi sóng cả củ khoai tây với vỏ để nguyên sẽ không dẫn đến sự hình thành của acrylamide.
Lưu ý – nếu bạn chọn chiên khoai tây, chẳng hạn chip, hãy chiên chúng cho tới khi chúng có màu vàng nhưng không phải nâu, vì vùng màu nâu có chứa nhiều acrylamide hơn.
♥ Bánh mì:
Giống như khoai tây, làm nóng bánh mì quá mức cũng dẫn đến hình thành acrylamide. Bởi vậy FDA khuyến cáo nên chế biến bánh mì nướng cho đến khi nó có màu nâu sáng chứ không phải nâu đen. Nếu nó có màu rất đậm thì không nên ăn chúng.
♥ Thịt:
♥ Thịt:
Các nghiên cứu chỉ ra rằng có một mối liên hệ giữa phạm vi của việc chế biến thịt có thể gặp rủi ro với lại rất nhiều dạng ung thư. Đun nóng thịt ở nhiệt độ cao dẫn đến sự hình thành của các thành phần có thể gây hại cho DNA và làm tăng nguy cơ ung thư. Cách tốt nhất để tránh điều này đó là chế biến thịt ở nhiệt độ thấp hơn. Nấu và nướng thịt tốt hơn là chiên hay nướng vỉ thịt, đặc biệt là nướng qua than củi.
Nếu bạn quyết định nướng thịt trên than củi, thì nên nướng trên than đá đã chuyển sang màu xám và không để nó cháy bừng lên, đồng thời loại bỏ các phần cháy để giảm bớt thiệt hại. Để ngăn ngừa sự hình thành của các thành phần gây ung thư, người ta khuyên nên lở thịt thường xuyên và quạt cho nó. Theo Viện nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ, ướp thịt bằng nước ướp với thảo dược và gia vị trước khi nướng có thể làm giảm bớt sự hình thành của các chất gây ung thư.
♥ Các loại thảo dược:
Như tôi đã viết trong cuốn e-book ‘Hướng dẫn các phương pháp chữa trị bằng thảo dược’, các loại thảo dược không chỉ làm tăng thêm hương vị và màu sắc cho thực phẩm mà chúng còn có những đặc tính y học rất mạnh. Các nghiên cứu mới đây làm tăng khả năng các loại thảo dược cũng có thể đóng một phần vai trò trong việc ngăn ngừa ung thư. Ví dụ, các chuyên gia trong Viện nghiên cứu Ung thư cho rằng cây hương thảo có chứa một chất có tên là carnosol có thể ngăn ngừa sự phát triển của các khối u ung thư. Cây hương thảo cũng là một trong những loại thảo dược nằm trong top 10 loại thảo dược dùng trong việc nấu nướng dành cho sức khỏe.
♥ Hoa quả và rau củ:
Ăn hoa quả và rau củ với cả vỏ của chúng. Vỏ có chứa rất nhiều các dưỡng chất thực vật chống ung thư. Ví dụn, nếu bạn ăn một quả táo với cả vỏ của nó, bạn sẽ nhận được hơn 75% quercetin, một thành phần chống ung thư khi so sánh với một quả táo đã gọt vỏ.
Nấu rau củ trong một thời gian dài khiến cho chúng mất đi các loại vitamin hòa tan trong nước, chẳng hạn như vitamin C và axit folic cùng với một số dưỡng chất thực vật. Để tối đa hóa khả năng chống ung thư của rau củ, Viện nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ đã khuyến cáo nên hấp chúng, nướng trong lò vi sóng hoặc xào. Nếu bạn vẫn muốn nấu rau củ, hãy bổ sung đủ nước để che phần đáy của bình và nấu cho đến khi rau củ mềm.
Người ta cũng khuyên nên bổ sung vào rau củ một ít chất béo có lợi cho sức khỏe – như dầu ô liu, bơ, tahini và các loại hạt – bởi vì chất bép giúp hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như betacarotene và các loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A, E và K.
Nếu bạn quyết định nướng thịt trên than củi, thì nên nướng trên than đá đã chuyển sang màu xám và không để nó cháy bừng lên, đồng thời loại bỏ các phần cháy để giảm bớt thiệt hại. Để ngăn ngừa sự hình thành của các thành phần gây ung thư, người ta khuyên nên lở thịt thường xuyên và quạt cho nó. Theo Viện nghiên cứu ung thư Hoa Kỳ, ướp thịt bằng nước ướp với thảo dược và gia vị trước khi nướng có thể làm giảm bớt sự hình thành của các chất gây ung thư.
♥ Các loại thảo dược:
Như tôi đã viết trong cuốn e-book ‘Hướng dẫn các phương pháp chữa trị bằng thảo dược’, các loại thảo dược không chỉ làm tăng thêm hương vị và màu sắc cho thực phẩm mà chúng còn có những đặc tính y học rất mạnh. Các nghiên cứu mới đây làm tăng khả năng các loại thảo dược cũng có thể đóng một phần vai trò trong việc ngăn ngừa ung thư. Ví dụ, các chuyên gia trong Viện nghiên cứu Ung thư cho rằng cây hương thảo có chứa một chất có tên là carnosol có thể ngăn ngừa sự phát triển của các khối u ung thư. Cây hương thảo cũng là một trong những loại thảo dược nằm trong top 10 loại thảo dược dùng trong việc nấu nướng dành cho sức khỏe.
♥ Hoa quả và rau củ:
Ăn hoa quả và rau củ với cả vỏ của chúng. Vỏ có chứa rất nhiều các dưỡng chất thực vật chống ung thư. Ví dụn, nếu bạn ăn một quả táo với cả vỏ của nó, bạn sẽ nhận được hơn 75% quercetin, một thành phần chống ung thư khi so sánh với một quả táo đã gọt vỏ.
Nấu rau củ trong một thời gian dài khiến cho chúng mất đi các loại vitamin hòa tan trong nước, chẳng hạn như vitamin C và axit folic cùng với một số dưỡng chất thực vật. Để tối đa hóa khả năng chống ung thư của rau củ, Viện nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ đã khuyến cáo nên hấp chúng, nướng trong lò vi sóng hoặc xào. Nếu bạn vẫn muốn nấu rau củ, hãy bổ sung đủ nước để che phần đáy của bình và nấu cho đến khi rau củ mềm.
Người ta cũng khuyên nên bổ sung vào rau củ một ít chất béo có lợi cho sức khỏe – như dầu ô liu, bơ, tahini và các loại hạt – bởi vì chất bép giúp hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như betacarotene và các loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A, E và K.
- Theo báo điện tử Gia đình Việt Nam -
Những cái này ngăn ngữa được bách bệnh. Cả Bệnh tiểu đường luôn ấy
Trả lờiXóaMình nghĩ những cách trên còn giúp cho những người mắc chứng bệnh huyết áp cao
Trả lờiXóa